Thứ sáu, 17 Tháng 1 2025
|
--
°
C
Theo dõi báo trên
CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH BÌNH DƯƠNG
TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN VÀ NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
EN
BINH DUONG NEWS
CN
中文
ĐỌC BÁO GIẤY
Chính trị
Kinh tế
Quốc tế
Xã hội
Thể thao
Bạn đọc
Pháp luật
Y tế
Văn hóa - Văn nghệ
Địa phương
Truyền hình
Công Thương
Thành phố thông minh
Có 0 tin tức, video về "dịch bệnh tay chân miệng"
Chuyên mục:
Bài viết
Video
Podcast
Gia tăng ca bệnh tay chân miệng
Theo hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, từ đầu năm 2024 đến nay, toàn tỉnh ghi nhận 190 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm 2023 và chưa ghi nhận ca tử vong.
Gần 65% số ca tay chân miệng nhập viện tại TP Hồ Chí Minh đến từ các địa phương khác
Dự đoán tình hình dịch bệnh tay chân miệng còn kéo dài, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh đề nghị các tỉnh, thành khu vực phía Nam cần tiếp tục tăng cường hoạt động phòng, chống dịch bệnh tay chân miệng.
Đẩy mạnh phòng, chống dịch bệnh tay chân miệng trong trường học
Những tuần gần đây, dịch bệnh tay chân miệng (TCM) có xu hướng giảm đáng kể cả về số ca mắc và ca nặng.
Phòng, chống dịch bệnh tay chân miệng: Cần sự chung tay của địa phương, nhà trường và mỗi gia đình
Trong những tuần gần đây, số ca mắc bệnh tay chân miệng (TCM) đang có xu hướng giảm.
Vệ sinh sạch sẽ để phòng, chống bệnh tay chân miệng
Hiện nay, bệnh tay chân miệng đang gia tăng ca mắc tại một số địa phương. Đây là nỗi lo của nhiều bậc phụ huynh có con nhỏ bởi bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, lại dễ bùng phát, lây lan trong môi trường nhà trẻ, trường mầm non.
Những dấu hiệu cảnh báo trẻ bị tay chân miệng chuyển nặng
Bệnh tay chân miệng (TCM) hiện chưa có vắc-xin phòng bệnh và thuốc điều trị đặc hiệu. Đa phần trẻ mắc TCM có diễn biến nhẹ nhưng bệnh có thể biến chứng nguy hiểm, diễn biến rất nhanh chỉ trong vòng vài giờ.
Dịch bệnh tay chân miệng vẫn diễn biến phức tạp
Dịch bệnh tay chân miệng (TCM) trên địa bàn tỉnh vẫn ghi nhận số ca mắc cao, nhưng người dân vẫn lơ là trong phòng, chống.
Bệnh tay chân miệng vẫn chưa hạ nhiệt
Hiện nay, bệnh tay chân miệng trên địa bàn tỉnh vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, diễn biến phức tạp với số ca mắc, nặng tăng nhanh. Trung bình 1 tuần, toàn tỉnh ghi nhận 215 ca.
Hỗ trợ chuyên môn điều trị bệnh tay chân miệng
Thông tin của ngành y tế tỉnh cho biết Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh đã phân công Bệnh viện Nhi Đồng 2 hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật, chỉ đạo tuyến và huấn luyện về điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ em cho tỉnh Bình Dương.
Xử lý môi trường, tuyên truyền phòng, chống bệnh tay chân miệng
Sau khi ghi nhận 2 ca tử vong do bệnh tay chân miệng trên địa bàn phường Thuận Giao và phường An Thạnh, TP.Thuận An, chính quyền địa phương phối hợp cùng ngành y tế, chủ nhà trọ tiến hành phun hóa chất, xử lý môi trường...
Tập trung phòng, chống các dịch bệnh cuối năm
Thời điểm cuối năm, thời tiết diễn biến bất thường, lượng người đi lại gia tăng… là những nguyên nhân để các bệnh truyền nhiễm dễ bùng phát thành dịch,
Bệnh tay chân miệng có xu hướng tăng
Dưới tác động của điều kiện thời tiết nắng mưa thất thường, dự báo bệnh tay chân miệng đang có xu hướng gia tăng trong thời gian tới.
Chăm sóc trẻ bị bệnh tay chân miệng
Theo bác sĩ chuyên khoa II Trần Thị Minh Nguyệt, Trưởng khoa nhi Bệnh viện Đa khoa tỉnh, tương tự như các bệnh nhiễm siêu vi khác, bệnh tay chân miệng thường kéo dài khoảng 7 - 10 ngày
Tuyên truyền phòng chống dịch bệnh tay, chân, miệng trong học sinh
Thời gian gần đây, số ca bệnh tay, chân, miệng tăng cao ở các địa phương. Trước tình hình đó, Sở Giáo dục - Đào tạo đã có văn bản nhắc nhở các đơn vị, trường học tăng cường các biện pháp phòng chống dịch bệnh này. Theo đó, các trường tăng cường tuyên truyền, giáo dục sức khỏe cho học sinh, sinh viên, giáo viên, đặc biệt là ở các nhà trẻ, trường mẫu giáo với các nội dung: Ăn sạch, uống sạch, ở sạch và chơi đồ chơi sạch. Giáo viên hướng dẫn học sinh thường xuyên rửa tay bằng xà bông, thực hiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh an toàn thực phẩm, ăn chín, uống chín, làm sạch bề mặt đồ chơi cho trẻ bằng xà bông hoặc các chất tẩy rửa thông thường.
Dịch bệnh tay chân miệng và sốt xuất huyết gia tăng
Chăm sóc bệnh nhi bị tay chân miệng. Dịch bệnh tay chân miệng và dịch sốt xuất huyết đang có xu hướng tăng tại tỉnh Gia Lai và Trà Vinh đòi hỏi phải có các biện pháp đồng bộ để phòng chống hiệu quả.
Bình Dương tập trung các biện pháp phòng chống dịch bệnh tay - chân – miệng
Công tác y tế dự phòng tốt
Dịch bệnh tay - chân - miệng diễn biến còn phức tạp
Trước tình hình dịch tay - chân - miệng (TCM) diễn biến phức tạp trong cả nước, từ đầu năm đến nay đã lên đến 77.895 ca, tại 63 địa phương, có 137 trường hợp tử vong tại 27 tỉnh, thành. Tuần gần đây có 2.900 ca mắc, tăng 400 ca so với tuần trước đó. Số ca tăng chủ yếu tại các địa bàn mới.
Tăng cường phòng, chống dịch bệnh tay - chân - miệng
Đoàn giám sát Ban VH-XH HĐND tỉnh khảo sát tình hình bệnh tay - chân - miệng tại BVĐK tỉnh